Mẹo chữa bệnh hen suyễn bằng tỏi cực kỳ hữu hiệu

00:38 |
Hen phế quản( hen suyễn) là một trong những căn bệnh gây ảnh hưởng nặng nề đối với cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Hiện nay có nhiều phương pháp điều trị một trong những mẹo dân gian được sử dụng phổ biến đó là dùng tỏi. Tỏi là một trong những bài thuốc dân gian chữa được rất nhiều bệnh trong đó có bệnh hen suyễn. Cách chữa bệnh hen suyễn bằng tỏi cực kỳ an toàn dễ thực hiện. Cùng chúng tôi tìm hiểu mẹo chữa hen suyễn bằng tỏi hiệu hữu hiệu.


Chữa hen suyễn bằng bài thuốc dân gian có hiệu quả không?


Ngoài cách trị hen suyễn bằng chanh, quả sung hay gừng thì bài thuốc chữa hen suyễn bằng tỏi cũng được áp dụng một cách hiệu quả, khi mà các bậc cha mẹ luôn lo lắng cho sức khỏe của bé yêu mà lại ngại vì thuốc tây có thể ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe cũng như hệ thống miễn dịch của bé. Với tỏi thì mẹ hoàn toàn có thể yên tâm vì ngoài tác dụng trị hen, tỏi còn được sử dụng đa dạng để chữa một số bệnh như chữa cảm cúm, chống ung thư, được xem là thực phẩm vàng vì rất tốt cho hệ tim mạch.

Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh hen ở trẻ em, đặc biệt trẻ từ 12-13 là độ tuổi dễ bị mắc hen suyễn nhất bởi một số các yếu tố như là di truyền, bụi, khói thuốc lá hay thực phẩm lạ.
Hiện nay, hen suyễn được liệt vào danh sách bệnh mãn tính, bởi vì một khi đã khởi phát thì chúng khó mà điều trị dứt điểm. Giải pháp tối ưu nhất chính là ngăn chặn các cơn hen có thể tái phát, nhằm giảm các triệu chứng ho, tức ngực, ho rít khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi, đau đớn cho người bệnh.

Đối với những người bị hen suyễn ở giai đoạn đầu thì tốt hơn là chỉ nên sử dụng những bài thuốc từ thiên nhiên, tránh lạm dụng thuốc tây vì điều đó thực sự không tốt, đặc biệt là đối với trẻ nhỏ, không chỉ gây lạm dụng thuốc, nhờn thuốc mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến với hệ thống miễn dịch.

Khi bị hen suyễn rất khó để phát hiện, vậy nên nếu như trẻ có những dấu hiêu hen suyễn như trong bài viết mà chúng tơi từng dể cập đến triệu chứng hen suyễn ở trẻ em

Cách chữa bệnh hen suyễn chỉ với tỏi cực hiệu nghiệm không phải ai cũng biết.


Trong tỏi có chứa thành phần vitamin C có tác dụng chống viêm, dị ứng một cách hiệu quả. Ngoài ra, trong thành phần của tỏi cũng chứa một chất có tên là prostacyclins, giúp mở động đường hô hấp, giảm thiểu các triệu chứng khó thở, thở gấp.

Bạn có thể đun một vài tép tỏi cùng 1/2 cốc sữa, uống 1 lần 1 ngày hoặc có thể tự chế trà tỏi theo cách làm dưới đây:

Cho khoảng 3 tép tỏi bóc vỏ vào ấm nước sôi và để trong khoảng 5 phút. Chờ nguội rồi thưởng thức. Nếu không dùng được tỏi tươi, bạn có thể uống viên nang tỏi để thay thế. Tuy nhiên, tác dụng sẽ giảm đi nhiều.

 Hoặc, có thể chiết xuất dịch từ tỏi, sau đó hòa khoảng 10-15 giọt vào ấm trà đang sôi, uống hằng ngày để giảm ngay các triệu chứng hen suyễn. Không chỉ như vậy, việc thưởng thức trà tỏi còn có tác dụng trị cảm cúm cực kỳ hiệu nghiệm, uống liền 3 ngày thì cảm cúm sẽ dứt hẳn.

Hy vọng với những chia sẻ về phương pháp chữa hen suyễn bằng tỏi có thể giúp bạn có thêm những kiến thức và áp dụng để chữa trị cho những người thân yêu của mình để họ có một cuộc sống hạnh phúc.
Read more…

4 địa chỉ khám chữa hen suyễn tốt nhất hiện nay

20:27 |
Hen suyễn là một bệnh lý gây viêm niêm mạc phế quản mãn tính, co thắt ống thở. Bệnh hen suyễn có thể gây ra những hậu quả không ngờ tới đối với người bệnh. Chính vì thế, bệnh nhân hen suyễn cần khám và điều trị tích cực để tình trạng bệnh thuyên giảm. Bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giúp bạn đọc giải đáp câu hỏi địa chỉ khám chữa hen suyễn.
 
 

Các địa chỉ khám chữa hen suyễn tại Hà Nội

 
1: Chuyên khoa hen- Dị ứng-Miễn dịch lâm sàng- Bệnh viện đại học Y Hà Nội
 
Địa chỉ: Tòa Nhà A5 - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội - Số 1 Tôn Thất Tùng - Đống Đa - Hà Nội
Tại đây, có đội ngũ y bác sĩ chuyên gia về hô hấp đã có nhiều năm làm việc tại bệnh viện bạch Mai, bệnh viện đại học Y Hà Nội đề là các chuyên gia giỏi sẽ tư vấn và điều trị bệnh hen suyễn tốt nhất cho người bệnh. Đây là một trong những địa chỉ uy tín hàng đầu khám và chữa bệnh cho bệnh nhân hen suyễn.
 
2: Khoa hô hấp dị ứng-bệnh viện Hữu Nghị
 
Địa chỉ: Số 1 Trần Khánh Dư, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Tại khoa hô hấp và dị ứng của bệnh viện Hữu Nghị thực hiện nhiều kĩ thuật chẩn đoán và thăm dò như test phục hồi phế quản và đo chức năng hô hấp. Đặc biệt, tại khoa cũng có rất nhiều chuyên gia giỏi về hô hấp điều trị tốt bệnh hen suyễn. Tại bệnh viện cũng tiếp nhận rất đông các bệnh nhân đang điều trị bệnh hen suyễn.
 
3: Trung tâm dị ứng miễn dịch lâm sàng-Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội
 
Địa chỉ: Nhà A2, A4 tầng 2 khu A - Bệnh viện Bạch Mai - 78 Giải Phóng - Hà Nội
Tại đây, điều trị các bệnh về dị ứng như: dị ứng thuốc, hen suyễn, hen phế quản ...Không chỉ tiếp nhận nhiều bệnh nhân về hô hấp mà tại đây còn là một trong các bệnh viện lớn của cả nước, được trang bị đầy đủ trang thiết bị hiện đại và đội ngũ các bác sĩ giàu chuyên môn và kinh nghiệm trong nghề.
 
4:Khoa hô hấp và dị ứng-Bệnh viện Việt Pháp Hà Nội
 
Địa chỉ: Số 1, phố Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội
Ngoài việc điều trị rất tốt các bệnh lý hen suyễn thì tại đây các bác sĩ cũng điều trị rất hiệu quả các bệnh lý liên quan như viêm đường hô hấp, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính,dãn phế quản...
Bệnh nhân khi đến đây điều trị bệnh hoàn toàn có thể yên tâm chất lượng dịch vụ cũng như chất lượng khám và điều trị bệnh.
Hi vọng với những địa chỉ chúng tôi chia sẻ trên đây sẽ giúp ích cho bạn đọc tìm hiểu địa chỉ khám chữa hen suyễn.
 
Read more…

Cấy chỉ chữa hen phế quản có hiệu quả không?

00:08 |
Hen suyễn hay còn gọi là hen phế quản là một căn bệnh phổ biến xuất hiện ở mọi đối tượng. Hiện nay có nhiều phương pháp điều trị hen suyễn. Một trong những phương pháp đang được mọi người sử dụng đó là cấy chỉ. Vậy cấy chỉ chữa hen suyễn là như thế nào? hiệu quả ra sao? Cùng chúng tôi tìm hiểu nhé!



Cấy chỉ chữa hen phế quản có hiệu quả không?


Phương pháp cấy chỉ hay còn gọi là chôn chỉ là một phương pháp châm cứu đặc biệt, là một bước tiến của kỹ thuật châm cứu có thể giúp bạn chữa bệnh hen suyễn tận gốc. Bằng cách đưa chỉ tự tiêu vào huyệt vị của hệ kinh lạc để duy trì sự kích thích lâu dài, qua đó tạo nên tác dụng điều trị như châm cứu..

Cấy chỉ có hiệu quả như châm cứu thậm chí còn cao hơn trong một số thể bệnh mạn tính. Cấy chỉ được ứng dụng trong điều trị các bệnh hen phế quản, loét dạ dày tá tràng, đau vùng lưng hông, các chứng liệt vận động, bệnh động kinh,… 

Sau khi cấy chỉ thấy có hiệu quả rõ rệt, đặc biệt là đối với bệnh hen phế quản, tình trạng cắt cơn hen ngay sau lần đầu cấy chỉ và sau vài lần cấy chỉ bệnh hầu như không quay trở lại trong nhiều năm.

Quan sát trên các bệnh nhân được cấy chỉ cho thấy sau khi cấy chỉ bệnh nhân hạn chế và loại bỏ được hoàn toàn các cơn co thắt phế quản, các cơn ho cũng giảm dần và tiến tới cắt cơn hoàn toàn. Trong khi đó, bệnh nhân lại hầu như không phải sử dụng thuốc kèm theo. Đa phần bệnh nhân đều có kết quả bệnh thuyên giảm đáng kể sau 3 lần cấy chỉ.

Ưu điểm của phương pháp cấy chỉ chữa hen phế quản là kỹ thuật này ít tai biến và rất dễ áp dụng và có thể điều trị cho mọi lứa tuổi với chi phí điều trị thấp.

Kinh nghiệm cho thấy, đáp ứng với điều trị của bệnh nhân mỗi người mỗi khác, có những bệnh nhân đáp ứng ngay sau vài ba lần điều trị, có những bệnh nhân phải cấy chỉ nhiều lần mới đạt hiệu quả. Bệnh hen suyễn là một bệnh khó, vì vậy nếu giảm được mức độ cơn hen, giãn cách thời gian giữa hai cơn… được coi là đã có kết quả.

Để tránh những triệu chứng bệnh hen suyễn xảy ra, bạn cần làm gì?


 - Tuyệt đối không hút thuốc lá hoặc yêu cầu người hút không xuất hiện

 - Đưa chó/ mèo ra khỏi nhà, diệt gián,bọ, côn trùng.

 - Tránh thức ăn đã được biết là làm cho hen xuất hiện như: tôm, cua, mực, đậu phộng, trứng, cá

 - Dọn nhà cửa: thường xuyên lau nhà sạch sẽ, chú ý nơi ẩm thấp, thường xuyên giặt ga gối, chăn…

 - Mùa thời tiết nóng bức không khí trong nhà ngột ngạt hoặc khi nấu ăn nên mở của cho không khí thoáng mát.

 - Mùa lạnh để cho trẻ sinh hoạt nơi ấm áphoặc mặc áo quần ấm cho trẻ.

 - Tránh tiếp xúc với môi trường nhiều bụi bặm và các loại hóa chất như sơn, xăng dầu, hay các loại phấn hoa, …

Ngoài ra bạn cũng nên tránh vận động thể lực quá sức
Read more…

Dấu hiện nhận biết bệnh hen suyễn ở người lớn

18:14 |
Hen suyễn hay còn được gọi là hen phế quản là một trong những bệnh đường hô hấp phổ biến nhất. Bệnh có thể xuất hiện ở bất cứ ai không phân biệt độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp.
Tuy nhiên ở người trưởng thành, hen phế quản thường là mãn tính, cần thời gian dài điều trị và rất khó khỏi dứt điểm. 

Nguyên nhân gây bệnh hen suyễn ở người lớn là do bệnh nhân thường lơ là, nhầm lẫn các dấu hiệu hen suyễn với triệu chứng của những bệnh lý về hô hấp thông thường như cảm cúm, cảm lạnh. Để hiệu quả điều trị được cao nhất, bệnh nhân cần phân biệt, nhận biết rõ các dấu hiệu của bệnh. 



  1. Hiện tượng ho kéo dài không giảm


Ho là phản ứng khi cơ thể muốn đẩy các dị nguyên cùng các chất bài tiết trong cổ họng ra ngoài. Nguyên nhân gây ho có rất nhiều như: cảm lạnh, viêm xoang mũi, hít phải không khí ô nhiễm… Tuy nhiên nếu hiện tượng ho kéo dài dai dẳng và không có dấu hiệu thuyên giảm hoặc thuyên giảm ít nhưng lại nhanh chóng tái phát nặng hơn thì rất có thể đó là dấu hiệu của bệnh hen suyễn. Thêm vào đó, nếu ho xuất hiện vào ban đêm khiến bạn không thể ngủ được, cảm giác khi ho lồng ngực phải co rút lại, đường thở bị chít hẹp thì nên đi khám ngay.

Xem thêm: Bệnh hen suyễn có chữa khỏi được không?


  2. Khò khè khó thở


Khó thở, thở khò khè là triệu chứng rất điển hình của bệnh hen suyễn. Đây là âm thanh tạo ra khi luồng khí không thể đi qua phổi mà bị tắc nghẽn lại. Khi nhiễm khí lạnh, hiện tượng khò khè càng tăng lên, đặc biệt hay gặp ở những người thường tập thể dục trong thời tiết lạnh.

  3. Người mệt mỏi, dễ hụt hơi


Nếu kể cả khi bạn vận động nhẹ nhàng nhưng vẫn thấy người mệt mỏi và hụt hơi, thở gấp, hơi thở không đều, thậm chí phải ngồi xuống nín thở rồi mới tiếp tục thở tiếp được thì rất có thể đó là một dấu hiệu của bệnh hen suyễn. Nếu thường gặp tình trạng này, kèm theo triệu chứng nặng ngực thì nên đến bệnh viện kiểm tra sớm.

  4. Dễ dị ứng


Nếu cơ thể dễ bị dị ứng khi phải tiếp xúc với các dị nguyên như lông động vật, phấn hoa, thời tiết thay đổi, thức ăn lạ, đồ ăn đóng hộp… thì có thể bạn đã bị hen suyễn.

Những người đã từng bị viêm phế quản nhiều lần hoặc bị hen suyễn khi còn nhỏ gặp hiện tượng dị ứng này có thể cho thấy cơ địa dị ứng của bạn đang bị kích thích bởi các yếu tố bên ngoài và có khả năng cao bệnh hen suyễn sẽ quay trở lại.

  5. Hay hắng giọng và mất giọng


Hắng giọng cũng tương tự như ho, là phản ứng của cơ thể để đẩy những dị nguyên và đờm nhớt trong cổ họng ra ngoài. Bệnh nhân hen suyễn thường xuyên hắng giọng vì đường thở lúc này tiết rất nhiều chất nhày, bít tắc lại ở cổ họng khiến họ khó chịu.
Còn việc thường xuyên bị mất giọng có thể không nằm trong chuỗi dấu hiệu bệnh hen suyễn nhưng nó có liên quan đến các triệu chứng khác của căn bệnh này.
Read more…

Bệnh hen suyễn có lây không

18:15 |
Hỏi: Chào bác sĩ !
Cháu năm nay 20 tuổi nhưng bạn cùng phòng của cháu có triệu chứng bị bệnh hen. Ban đầu cháu chỉ nghi ngờ thôi vì những lúc lên cơn hen bạn ý cứ rít lên kiểu khó thở, rất đáng sợ. Sau cháu hỏi ra mới biết bạn ý bị hen thật và bố bạn ý cũng bị hen. Bác sĩ cho cháu hỏi liệu bệnh hen suyễn di truyền thế thì bệnh hen suyễn có lây không ạ? Cháu cảm ơn bác sĩ
(Nguyễn Hà Hải Linh-Hà Nội)
Trả lời:
Chào cháu! Cảm ơn cháu đã gửi câu hỏi về cho chúng tôi. Về câu hỏi bệnh hen suyễn có lây không của cháu chúng tôi xin giải đáp như sau:
Bệnh hen suyễn hay là bệnh hen phế quản là hai cái tên nhưng chung một loại bệnh. Biểu hiện của bệnh hen suyễn thường thấy đó là những cơn ho co thắt, khó thở, đau tức ngực, thở khò khè. Bệnh lý này hiện vẫn chưa có thuốc điều trị mà người bệnh thường phải sử dụng thuốc cắt cơn, dự phòng hay các loại thuốc xịt làm giảm triệu chứng hen suyễn.

Nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh hen suyễn đó là do ô nhiễm từ môi trường, ô nhiễm từ không khí, hoặc có thể do người bệnh mắc một số bệnh lý như là viêm mũi, viêm xoang... Bản thân bệnh hen suyễn không phải do nguyên nhân virus gây nên do đó mà chúng tôi có thể khẳng định với bạn rằng bệnh hen suyễn không lây.
Chính vì thế bạn hoàn toàn có thể yên tâm và không nên xa lánh bạn cùng phòng của mình nhé. Ngoài ra, chúng tôi có thể cung cấp một số lưu ý để bạn cố thể chia sẻ với bạn cùng phòng về cách điều trị cũng như chế độ dành cho người bệnh hen suyễn.
Đối với người bệnh hen suyễn nên có chế độ dinh dưỡng phù hợp, ăn những đồ ăn lỏng, dễ tiêu và có thể phân chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày. Đặc biệt uống nhiều nước để làm lỏng đờm, hạn chế tình trạng mất nước ở người bệnh. Đồng thời, hạn chế sử dụng đồ uống có cồn, đồ uống lạnh, thuốc lá, thuốc lào. Bệnh nhân hen suyễn cũng nên tránh tiếp xúc với lông vật nuôi trong gia đình bởi đây có thể là tác nhân gây nên tình trạng bệnh nặng hơn ở người bệnh.

Ngoài ra, luôn luôn nhớ mang thuốc bên người để dự phòng những lúc cơn hen tái phát. Thuốc hen thường có hai loại là thuốc cắt cơn và thuốc dự phòng giúp người bệnh hạn chế được tình trạng hen suyễn của mình. Bên cạnh đó, người bệnh cũng nên đi kiểm tra sức khỏe định kì để kiểm soát tình trạng bệnh và phối hợp với bác sĩ để điều trị bệnh tốt nhất.
Read more…

Bài đăng mới